Chai nhựa cưa bằng dây đồng (hoặc dao sắc) nung nóng (có thiết bị cắt bằng điện); chai thuỷ tinh cũng vậy; chai kim loại thì quá đơn! Chú sao phải "oằn tà là vằn"?
Giả sử đi trước bị thua -> đi sau thắng -> Nếu được đi trước người đi trước sẽ đi 1 quân vào góc bàn cờ (Coi như là bỏ quân đầu tiên đi) -> Lúc này có thể coi là mình là người đi sau -> mình có thể thắng -> mâu thuẫn với tình huống đi trước thua. ->ĐPCM
bàn cờ vô hạn thì làm thế nào mod9? với lại đánh vào góc cũng chưa phải là bỏ quân cờ đó mà. Giả thuyết chưa thuyết phục lắm.
Hi hi E vội quá nghĩ chưa kỹ Tại mọi thời điểm trên bàn ta gọi số quân của người đi trước là n -> số quân của người đi sau là n-1 hoặc n. Bản chất của cờ caro lúc này chính là bài toán xếp cờ giữa 2 người chơi, nó khác với cờ tướng và cờ vua do các quân không thể loại trừ lẫn nhau Ván chơi kết thúc khi đến lượt của 1 người mà thỏa mãn luật chơi(5 quân thẳng hàng, hay 4 quân thẳng hàng hay 6 quân thẳng hàng, thậm trí là 4 quân xếp thành hình vuông cũng không quan trọng ...). Vì bản chất của cờ caro khi ta xem lại ván chơi chính là kỹ năng xếp cờ của 2 đấu thủ Giả sử người đi sau thắng (1) <-> người đi trước thua(2). (1) -> n quân trên bàn thắng n quân trên bàn, vì lúc ván chơi kết thúc là lượt của người đi sau khi đó 2 người có số quân bằng nhau. Tương tự: (2) -> n quân trên bàn không thể thắng n-1 nếu không người đi trước đã thắng -> người đi sau xếp thêm 1 quân nữa thì người đi trước cũng không thể thắng -> n quân trên bàn không thể thắng n quân trên bàn. (1) và (2) mâu thuẫn với nhau -> Giả thuyết (1) sai -> ĐPCM
Vừa mới kiểm tra nick của bạn xong Ai vậy nhỉ, có vẻ biết mình rất rõ, lại còn sở hữu mấy cái nick mang tên thằng E trai mình Bộ đội cùng tiểu đoàn??? Hay bạn học cùng với nó thế Khai nhanh có thưởng nếu không band nick
Không giải được E không chơi thách đố nhé, bác cứ đưa ra câu đố là có từ chú 9 -> dỗi biết cũng không giải Lần cuối cùng nhé, bác ra câu đố thì đố không có lời nhử là " đố chú 9" để tất cả ACE cùng chơi cho vui Lấy 1 que ở dưới mẫu lên -> Ở trên tử xếp thành XV!!! =18, dưới mẫu còn V!= 6. -> 18/6 = 3 Hoặc : Lấy 1 que trên tử cho sang kết quả -> trên tử XX!=21, chuyển 2 que phía dưới mẫu ra trước -> mẫu !!V =3, kết quả có 4 que xếp thành V!! = 7. ->21/3 =7 Hoặc: lấy 1 que ở trên đưa nối vào cái gạch ngang cho nó dài nghĩa là: "/" = 2 que tăm cho nó máu -> ở trên còn XX!= 21 và mọi thứ giữ nguyên
Đố vui: Xem bác nào trả lời logic và hài ước nhất nhé Tại sao?? Có bà tiên, có ông tiên. Nhưng có cô tiên sao lại không có chú tiên??
Chuyên toán mà làm ăn thế này à? Lấy 1 que tăm bên vế đáp số gác lên đầu 2 que tăm còn lại, ta được số Pi. Lúc này ta có 22/7 = 3,14 tương đương Pi.
Hiểm rứa, cách tính số pi gần đúng của người trung quốc xưa: 22/7 Kiến thức này có mà nhớ vào mắt Ứ chơi hàng tàu ạ E làm tuy nó loằng ngoằng nhưng là hàng Việt Nam chất lượng cao Lại chính xác 100% Bài bác đưa ra có khi còn 1 vài đáp án nữa nữa ấy chứ. Để ra đề toán người ta dựa vào đáp số và cách giải có sẵn rồi truy ngược ra đề bài. 1 lời giải hay là 1 lời giải cũng ra đáp án nhưng cách giải lại đặc biệt hơn, người ra đề chưa thể lường trước ạ -> Đấy là lí do có giải đặc biệt trong các cuộc thi -> Lời giải của E mới là độc đáo Bản chất cũng là thay đổi và xếp lại các que tăm, người ra đề chắc cũng chưa lường được đâu Phục đi nhé